Dự báo xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2021 đạt 9 tỷ USD. Để đạt mục tiêu xuất khẩu, thời gian tới ngành thủy sản cần mở rộng thị trường, thích ứng với tình hình mới, tạo ra sản phẩm đáp ứng thay đổi của người tiêu dùng tại các thị trường xuất khẩu.
Xuâ??t khẩu thủy sản duy trì lợi thế cạnh tranh
6 tháng đầu năm 2021, theo sô?? liệu của Tổng cục Thô??ng kê, kim ngạch xuất khẩu thủy sản ước đạt trên 4,1 tỷ USD. Hầu hết các mặt hàng, thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản xuất khẩu chính của Việt Nam đều đạt mức tăng trưởng khá. Chỉ tính riêng mặt hàng tôm xuất khẩu của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2021, tổng kim ngạch đạt 1,7 tỷ USD, tăng 13% so với cùng kỳ năm ngoái. Những thị trường quan trọng như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quô??c, Đức đều đang gia tăng lượng tôm nhập khẩu từ Việt Nam. Trong đó, xuất khẩu tôm sang Mỹ tăng trưởng hàng tháng 45-46%, sang Nhật Bản tăng 17%, sang Hàn Quô??c tăng 10%, Đức 60%, sang Anh tăng 15%. Hiện, trừ Mỹ và Trung Quô??c, mặt hàng tôm xuất khẩu của Việt Nam đang đứng vị trí sô?? 1 tại hầu hết các thị trường.
Ảnh minh họa
Thủy sản là mô??t trong nhưng mặt hàng đã khai thác khá tô??t các cơ hô??i từ Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu-Việt Nam (EVFTA). Theo Hiệp hô??i Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), EU chiếm trên 14% xuất khẩu tôm của Việt Nam, đứng thứ 3 sau thị trường Mỹ, Nhật Bản. Ngoài ra, xuất khẩu mực, bạch tuô??c, nghêu, cá ngừ và các loại cá biê??n khác sang thị trường EU trong nửa đầu năm cũng mang lại kim ngạch khả quan hơn nhiều so với cùng kỳ năm 2020. Theo cam kết Hiệp định EVFTA có khoảng 220 sô?? dòng thuế các sản phẩm thủy sản có thuế suất cơ sở 0-22%, trong đó phần lớn thuế cao từ 6-22% được về 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực, sô?? dòng thuế còn lại sẽ được cắt giảm về 0% theo lô?? trình 3-7 năm. Mô??t sô?? mặt hàng đang chịu thuế cao được về 0% như: Tôm hùm, cá tuyết Phương Nam, cá ngừ vây xanh Đại Tây Dương, tôm hồng, hàu, điệp, mực, bạch tuô??c, ngao, bào ngư, ô??c chế biến...
Năm 2021, tác đô??ng của đại dịch Covid-19 khiến nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thủy sản của người tiêu dùng các nước có sự thay đổi. Theo đó nhu cầu các sản phẩm có giá vừa phải, phù hợp mặt bằng thu nhập đang bị sụt giảm tăng lên như: Cá, tôm cỡ nhỏ, surimi, chả cá, mô??t sô?? loài cá biê??n… Đáng chú ý, nhiều sản phẩm thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như tôm, cá tra, cá ngừ, cua ghẹ, nhuyễn thê?? 2 mảnh vỏ… nằm trong nhóm các loài thuỷ sản được tiêu thụ nhiều nhất trên toàn cầu. Trong đó, nhu cầu tôm sẽ vẫn ổn định vì là lựa chọn của người tiêu dùng ở các thị trường lớn, như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Australia... Mặt khác, ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 cũng đã định hình xu hướng mua, bán online và thúc đẩy bán lẻ gia tăng. Theo đó, xu hướng hình thành thói quen nấu ăn tại nhà khiến nhu cầu của phân khúc bán lẻ qua kênh siêu thị sẽ tăng lên, kèm với đó là tăng nhu cầu các dạng sản phẩm tiện lợi, ăn liền, chế biến sẵn đô??i với các mặt hàng thủy sản như: Đồ hô??p, hàng khô, bữa ăn tiện lợi… Sự thay đổi này được xem là mô??t trong những lợi thế tạo cơ hô??i cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản mở rô??ng khai thác gia tăng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thủy sản Việt Nam vào các thị trường xuất khẩu.
Bên cạnh những kết quả đạt được, xuất khẩu thủy sản Việt Nam cũng đang phải đô??i mặt với thách thức như: Quy mô sản xuất nhỏ lẻ; chất lượng và giá trị gia tăng của ngành thủy sản còn thấp; sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa thủy sản trên thị trường khu vực và quô??c tế chưa cao; dịch Covid-19 xảy ra khiến chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy, nhu cầu sụt giảm và thay đổi; cảnh báo thẻ vàng của Ủy ban châu Âu (EC) chưa được gỡ bỏ; giá thành sản xuất cao; chi phí logistics tăng.
Mục tiêu chiến lược đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản Việt Nam sẽ đạt 3,0 - 4,0%/năm; tổng sản lượng thủy sản sản xuất trong nước đạt 9,8 triệu tấn. Trong đó, sản lượng nuôi trồng thủy sản 7,0 triệu tấn, sản lượng khai thác thủy sản 2,8 triệu tấn; giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 14 - 16 tỷ USD. Đến năm 2045, thủy sản trở thành ngành kinh tế thương mại hiện đại, bền vững, có trình độ quản lý, khoa học công nghệ tiên tiến; là trung tâm chế biến thủy sản sâu, thuộc nhóm ba nước sản xuất và xuất khẩu thủy sản dẫn đầu thế giới.
Nhiê??u dư địa cho xuâ??t khẩu thủy sản 6 tháng cuô??i năm
Dự báo 6 tháng cuô??i năm 2021, nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thủy sản tiếp tục tăng do cuô??i năm thường diễn ra các dịp lễ hô??i, tết dương lịch, lễ Noel. Trong khi các đô??i thủ cạnh tranh của Việt Nam như: Â??n Đô??, Indonesia, Thái Lan... đang chịu ảnh hưởng lớn bởi dịch Covid-19. Đây sẽ là những thuận lợi cho thủy sản Việt Nam gia tăng xuất khẩu hướng tới mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2021 từ 8,8-9 tỷ USD.
Ảnh minh họa
Các chuyên gia cho rằng, xuất khẩu thủy sản 6 tháng cuô??i năm 2021 còn nhiều dư địa gia tăng thị phần vào các thị trường xuất khẩu chủ lực, mở rô??ng xuất khẩu vào thị trường tiềm năng, do nhiều quô??c gia đã triê??n khai tiêm vaccine rô??ng rãi, nhu cầu tiêu thụ thủy sản của người dân tăng lên, đặc biệt ở hai thị trường xuất khẩu thủy sản lớn của Việt Nam là Mỹ và EU.
Mỹ sẽ tiếp tục là điê??m sáng cho thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam, trong đó các mặt hàng tôm, cá tra, cá ngừ và các hải sản khác sẽ gia tăng. Đặc biệt, Việt Nam có cơ hô??i nhiều hơn trong xuất khẩu tôm sang thị trường Mỹ, khi Â??n Đô?? - nguồn cung lớn nhất về tôm tại thị trường này đang gặp khó khăn về sản xuất do dịch bệnh Covid-19.
Thị trường EU đang được xem là điê??m đến kỳ vọng của các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Mặc dù sự hồi phục kinh tế của khô??i thị trường này chậm hơn so với Mỹ, nhưng nhu cầu tiêu thụ đang hồi phục rõ rệt, khi dịch Covid-19 được khô??ng chế dần tại EU. Các nhà nhập khẩu châu Âu có xu hướng quan tâm hơn đến các nhà cung cấp thuỷ sản Việt Nam với lợi thế thuế quan từ hiệp định EVFTA và nguồn nguyên liệu ổn định.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quô??c Anh (UKVFTA) đã được ký kết trong năm 2020, có hiệu lực vào đầu năm 2021 đã tạo ra đô??ng lực tăng trưởng mới cho sản phẩm thủy sản của Việt Nam với những thuận lợi về thương mại, ưu đãi thuế quan mở ra nhiều cơ hô??i thúc đẩy xuất khẩu cho hàng loạt mặt hàng xuất khẩu tỷ USD của Việt Nam vào thị trường Anh giàu tiềm năng. Hầu hết thuế nhập khẩu các mặt hàng tôm nguyên liệu (tươi, đông lạnh, ướp lạnh) của Việt Nam vào Anh được giảm từ mức thuế cơ bản 10 - 20% xuô??ng 0% ngay khi Hiệp định UKVFTA có hiệu lực.
Với nhu cầu tiêu thụ thủy sản ngày càng tăng, Trung Đông được xem là mô??t trong những thị trường mới và còn nhiều dư địa tăng trưởng cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong thời gian tới. Đây là thị trường có nhu cầu rất lớn về các mặt hàng thủy sản như tôm, cá tra, cá ngừ hô??p, cá thu hô??p, cá khô… Tiêu chuẩn chất lượng áp dụng đô??i với nhóm hàng này cũng không quá khắt khe như tại các thị trường EU, Mỹ và Nhật Bản. Hiện, thủy sản là mô??t trong 5 mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam tại khu vực Trung Đông. Đáng chú ý, mặt hàng cá tra Việt đã có chỗ đứng và tạo được niềm tin đô??i với người tiêu dùng ở thị trường này. Ngoài cá tra, sản phẩm cá ngừ đóng hô??p của Việt Nam cũng có nhiều cơ hô??i đê?? đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Trung Đông.
Việt Nam cũng đã mở được mô??t sô?? thị trường mới, đặc biệt thị trường Nga, ngay trong tháng 3 vừa qua, Việt Nam đã có 18 doanh nghiệp được phép xuất khẩu thủy sản vào Nga.
Đồng thời, các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương cùng với hoạt đô??ng xúc tiến thương mại, như: Xây dựng thương hiệu sản phẩm, quảng bá hình ảnh thuỷ sản, kết nô??i giao thương… tiếp tục là những yếu tô?? tích cực tác đô??ng tới xu hướng phát triê??n của thuỷ sản Việt Nam không chỉ trong 6 tháng cuô??i năm 2021 mà còn tác đô??ng tích cực vào tăng trưởng xuất khẩu thủy sản trong những năm tiếp theo. Ngoài ra, VASEP cho rằng, nguồn nguyên liệu tô??t, ổn định và năng lực chế biến hiện đại sẽ tiếp tục là thế mạnh của các doanh nghi???p chế biến, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam./.
Minh Ngân
Trang web giải trí Spicy Awards